Từ năm 1802 đến 1945, Huế là kinh đô của nước Việt Nam thống nhất dưới thời trị vì của 13 đời vua triều Nguyễn. Trong thời gian này, ở Huế đã xuất hiện nhiều công trình kiến trúc mang ý nghĩa lịch sử, văn hóa có giá trị mà tiêu biểu là kinh thành Huế và Đại Nội (khoảng 100 công trình), bảy khu lăng tẩm của chín đời vua nhà Nguyễn và nhiều công trình khác như Đàn Nam Giao, Hổ … [Đọc thêm...] vềVài nét khái quát về Di sản văn hóa quần thể di tích cố đô Huế
Thừa Thiên Huế
Đến Điện Thái Hòa và sân Đại Triều Nghị dự buổi thiết triều
Điện Thái Hòa nằm trên đường xuyên tâm Hoàng Thành và nhìn thẳng ra Ngọ Môn, được xây dựng từ năm 1805 đời vua Gia Long, năm 1806 vua Gia Long chính thức tổ chức lễ đăng quang ở đây. Điện Thái Hòa Năm 1833, vua Minh Mạng xây dựng lại điện Thái Hòa ở vị trí hiện nay trên nền cao 2,35m so với mặt đất. Tòa điện dài 44m, rộng 30,5m gồm chính tịch (nhà sau) 5 gian, 2 chái và tiền … [Đọc thêm...] vềĐến Điện Thái Hòa và sân Đại Triều Nghị dự buổi thiết triều
Khám phá lăng Minh Mạng (Hiếu Lăng)
Lăng Minh Mạng nằm ở khu vực núi Cẩm Kê, gần ngã ba Bằng Lãng. Địa phận này thuộc ấp An Bằng, huyện Hương Trà, cách Huế khoảng 12km. Quan địa lý Lê Văn Đức là người tìm chọn được thế đất “đầu gối sơn chân đạp thủy” này. Tóm tắt tiểu sử vua Minh Mạng Minh Mạng tên húy là Nguyễn Phúc Đảm, sinh ngày 25 tháng 5 năm 1791, tức nhằm ngày 23 tháng 4 năm Tân Hợi. Ông là con thứ của vua … [Đọc thêm...] vềKhám phá lăng Minh Mạng (Hiếu Lăng)
Ghé thăm Cung Diên Thọ – Cố Đô Huế
Cung Diên Thọ là nơi ở, sinh hoạt của các bà Hoàng Thái Hậu (mẹ của vua), Thái Thái Hậu (vợ của các vị vua đã băng hà). Cung Diên Thọ nằm ở vị trí về phía bắc Điện Phụng Tiên và phía nam Cung Trường Sinh. Tên gọi Cung Diên Thọ qua các đời vuaCông trình kiến trúc này được xây dựng từ năm 1804. Ban đầu Cung Diên Thọ có tên là Trường Thọ. Năm 1820, vua Minh Mạng đổi tên Cung thành … [Đọc thêm...] vềGhé thăm Cung Diên Thọ – Cố Đô Huế
Khám phá Lăng Dục Đức – Cố Đô Huế
Lăng Dục Đức là khu mộ chung của 3 thế hệ vua triều Nguyễn: Dục Đức (cha), Thành Thái (con) và Duy Tân (cháu). So với các lăng khác của các vua nhà Nguyễn thì Lăng Dục Đức có cấu trúc đơn giản và quy mô nhỏ hơn. Tóm tắt tiểu sử ba vị vua an táng tại Lăng Dục Đức Vua Dục Đức Vua Dục Đức tên húy là Ưng Chăn, sinh ngày 11 tháng 2 năm 1853, tức ngày 4 tháng 1 năm Quý Sửu. Ông là … [Đọc thêm...] vềKhám phá Lăng Dục Đức – Cố Đô Huế